Tại các cửa hàng, nhà hàng, quán cafe hay khách sạn, văn phòng, bệnh viện, trường học….đâu đâu cũng thấy sử dụng lý giấy để uống nước và đựng một số thực phẩm thiết yếu. Điều này cho thấy số lượng ly giấy dược ngon người sử dụng và thải ra môi trường hiện rất lớn. Liệu, ly giấy Cần Thơ có tái chế được không? Có trở thành gánh nặng rác thải cho xã hội hay không? Tất cả sẽ được Biogreen giải đáp cụ thể sau.
Nội dung chính
Ly giấy có tái chế được không?
Ly giấy thực chất được làm bằng chất liệu giấy là chủ yêu, thế nhưng phía bên ngoài thành phẩm sẽ được tráng một lớp nhựa mỏng polyethylene. Chúng có chức năng hạn chế tình trạng bị thấm nước, ẩm mủn khi hơi nước lạnh hoặc nóng thoát ra phía bên ngoài của thành ly.
Ly giấy sau khi được sử dụng sẽ được tái chế nhờ công nghệ tái chế hiện đại nhất. Điển hình như nhà máy tái chế tại nước Anh vào năm 2009 đã tái chế được khoảng 200.000.000 ly giấy. Và theo chia sẻ của nhà máy này, con số này sẽ được tăng gấp đôi trong năm 2022. Ở Việt Nam, công nghệ tái chế rác thải ly giấy cũng đang được ứng dụng. Bởi thực tế, quy trình tái chế rác thải giấy dễ dàng và nhanh chóng hơn so với rác thải nhựa.
Tìm hiểu quy trình tái chế ly giấy
Quy trình tái chế ly giấy Cần Thơ đã qua sử dụng khá đơn giản, gồm các bước cơ bản sau:
- Bước 1: Đầu tiên, nhân viên vệ sinh môi trường sẽ tiến hành thu gom các rác thác ly giấy từ các thùng tái chế.
- Bước 2: Sau đó, chúng sẽ được làm sạch, đóng gói cẩn thận để di chuyển đến nhà máy tái chế.
- Bước 3: Lý giấy sẽ được chuyển lên hệ thống băng chuyền rồi mới cho vào máy để nghiền thành bột.
- Bước 4: Sau đó, hệ thống sẽ tiến hành tách sợi giấy khỏi hệ thống lớp PE.
- Bước 5: Lớp PE và sợi giấy sẽ được đưa vào làm nguyên vật liệu sản xuất nhiều thành phẩm khác phục vụ cuộc sống.
Ly giấy Cần Thơ tái chế để làm gì?
Khi tách giấy và màng PE ra khỏi nhau, nhà máy sẽ gửi chúng đến các đơn vị khác. Sau đó, chúng sẽ được sản xuất, tái chế thành khăn giấy, túi giấy hoặc một vài sản phẩm văn phòng phẩm khác. Theo các chuyên gia, tính toán, sản phẩm này thậm chí còn được tái chế liên tục thêm tổng 6 lần nữa. Chất PE sẽ được dùng để sản xuất các sản phẩm bằng nhựa như tủ quần áo, bàn ghế,…
Kết luận:
Vậy là chúng tôi đã giải đáp xong thắc mắc ngay từ đầu bài rằng ly giấy Cần Thơ có tái chế được không? Đồng thời tìm hiểu quy trình tái chế ly giấy khép kín và mới nhất hiện nay.